Sức khỏe mẹ và bé

Tuyển tập những thông tin, các bệnh thường găp, mẹo vặt, bài thuốc hay, kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe tốt nhất dành cho mẹ và bé.

Thứ Tư, 2 tháng 10, 2019

Tìm hiểu cách chữa viêm da cơ địa bằng lá ổi hiệu quả | Chữa viêm da tại nhà

Trong các bài viết lần trước chúng tôi đã gửi đến các bạn một số cách chữa viêm da bằng lá khế, lá trầu không,... hiệu quả. Tùy vào cơ địa của mỗi người mà sẽ phát huy được tác dụng hiệu quả khác nhau. Hôm nay, chúng tôi xin gửi đến các bạn thêm một phương pháp dân gian nữa chính là chữa bệnh viêm da cơ địa bằng lá ổi. Đây là biện pháp cũng đang được rất nhiều người tin dùng và đánh giá cao về hiệu quả và an toàn. Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về phương pháp này qua bài viết dưới đây.

Tìm hiểu các dụng của lá ổi trong chữa bệnh viêm da cơ địa

Bệnh viêm da cơ địa là môt dạng viêm da mạn tính, bệnh có xu hướng xuất hiện nhiều ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, bệnh có khả năng kéo dài cho đến khi trưởng thành. Ở những người lớn tuổi, viêm da cơ địa cũng thường xuất hiện tại một số ít trường hợp.

cach-chua-viem-da-co-dia-bang-la-oi

Theo đông y, lá ổi có tính ấm, vị đắng, có công dụng giải độc, chống viêm, kháng khuẩn hỗ trợ làm lành nhanh vết thương. Giảm nhanh các triệu chứng ngứa rát, nhám đỏ, da bị khô do bệnh gây nên. Những triệu chứng này đều có thể cải thiện được bằng các loại thuốc tây, thành phần điều trị đều có sẵn trong lá ổi.

Y học hiện đại cũng đã đưa ra rất nhiều bằng chứng cho thấy khả năng chống viêm, giảm ngứa, ngăn ngừa các triệu chứng khó chịu của bệnh. Tương tự như những bài thuốc chữa viêm da bằng dân gian khác, cách chữa viêm da cơ địa bằng lá ổi này cũng chỉ phát huy tác dụng tốt nhất khi bệnh còn ở thể nhẹ. Đối với các trường hợp bệnh phát triển nặng cần sử dụng thêm các loại thuốc điều trị.

cach-chua-viem-da-co-dia-bang-la-oi

Cách trị viêm da cơ địa bằng lá ổi hiệu quả

Với lá ổi các bạn có thể tham khảo một số cách điều trị sau đây:

Tắm rửa bằng nước lá ổi

lấy một nắm lá ổi, búp ổi non hoặc lá bánh tẻ, rửa sạch ngâm với muối để loại bỏ các tạp chất còn bám trên lá. Cho lá vào nồi nước đun sôi trong khoảng 15 phút, đợi nước ấm có thể sử dụng để rửa ngâm vùng da bị viêm hoặc pha loãng với nước để tắm.

Thực hiện mỗi ngày ít nhất một lần, nên thực hiện vào buổi tối trước khi đi ngủ nhằm giảm ngứa giúp bạn dễ ngủ duy trì sức khỏe sau một ngày làm việc mệt mỏi.

cach-chua-viem-da-co-dia-bang-la-oi

Lá ổi cùng sữa chua trị viêm da cơ địa hiệu quả

Nguyên liệu gồm có:
  • 1 nắm lá ổi.
  • 1 hộp sữa chua.
Cách thực hiện:
  • Cho lá ổi và sữa chua vào máy xay sinh tố xau nhuyễn. 
  • Bôi hỗn hợp lên vùng da bị viêm, giữ yên trong khoảng 15 phút rồi sau đó rửa sạch lại với nước.
Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá ổi này đòi hỏi sự kiên trì áp dụng của người bệnh. Chúc các bạn thành công!

>>> Xem thêm: Tác dụng điều trị viêm bằng lá trầu không | Cách chữa viêm da bằng lá trầu không hiệu quả.

Thứ Năm, 26 tháng 9, 2019

Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế an toàn hiệu quả tại nhà cho bạn

Bệnh viêm da cơ địa hiện nay được xác định là bởi yếu tố nhiễm khuẩn ngoài da gây nên, bởi vậy khi sử dụng các vị thuốc có tính mát để điều trị sẽ rất tốt. Với tác dụng thanh nhiệt giải độc, khử trùng, ngăn ngừa khả năng nhiễm khuẩn, chữa lành vết thương một cách nhanh chóng thì cách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế là phương pháp hiệu quả được rất nhiều người tin dùng.

la-khe-chua-viem-da-co-dia

Đông y cho hay, lá khế có tính bình tươi hơi mát, vị chát chua ngọt, có công dụng sinh tân dịch giải khát, giúp lợi tiểu, giải độc. Bởi vậy, lá khế sẽ giúp nhanh chóng đẩy lui những triệu chứng phát ra bên ngoài của bệnh.  cũng phát huy hiệu quả rất tốt trong việc giảm nhanh các triệu chứng dị ứng. Khi bị viêm da dị ứng, trẻ sơ sinh bị cứt trâu,... đều có thể sử dụng lá khế để khắc phục những tình trạng này.

Một số triệu chứng khó chịu của người bệnh khi bị viêm da cơ địa như tổn thương ngoài da, xuất hiện những nốt mụn nước hoặc đám mụn nước, viêm loét ngoài da điều trị mãi không khỏi thì các bạn hoàn toàn có thể sử dụng lá khế để điều trị. Nó cũng giúp làm sạch da, ngăn bệnh phát triển lây làn sang những vùng da lành khác.

chua-viem-da-co-dia-bang-la-khe

Một số ưu điểm có thể kể đến khi các bạn áp dụng cách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế như:
  • Lá khế an toàn cho da, không gây nên những tác dụng phụ hay kích thích da như những loại thuốc tây.
  • Nguyên liệu hoàn toàn dễ kiếm, dễ dàng sử dụng.
  • Chi phí rẻ, có thể sử dụng điều trị lâu dài.

Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế

Dân gian có một phương pháp hiệu quả mà các bạn có thể áp dụng ngay cho mình như sau

Nguyên liệu gồm có:
  • 1 nắm lá khế tười.
  • 1 thìa con muối biền.
Cách thực hiện:
  • Lá khế đem rửa sạch, sau đó vò nát.
  • Đun sôi phần lá khế này trong nước sôi khoảng 10 phút.
  • Sau khi nước đã ấm nguội thì pha thêm với 1 thìa muối biển.
  • Sử dụng nước này ngâm rửa vùng da bị viêm nhiễm trong khoảng 15 phút sau đó lau khô bằng khăn sạch.
  • Đối với những trường hợp viêm da cơ địa nổi toàn thân có thể pha loãng nước lá khế này để tắm.
chua-viem-da-co-dia-bang-la-khe


Ngoài ra, các bạn cũng có thể chữa viêm da cơ đại bằng lá khế theo cách khác như đung lá khế để uống. có thể sử dụng lá, vỏ hoặc rễ của cây để dung lấy nước uống. Đây là phương pháp điều trị từ bên trong kết hợp ngâm rửa bên ngoài sẽ giúp bạn nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.

Thứ Bảy, 21 tháng 9, 2019

Cách trị cứt trâu cho trẻ sơ sinh | Dầu gội trị cứt trâu hiệu quả

Cứt trâu ở trẻ sơ sinh là hiện tượng rất bình thường, thường được gặp trong những tuần đầu ở trẻ. Theo thời gian, hiện tượng này có thể tự biến mất mà không cần đến bất kỳ liệu pháp nào, thông thường sẽ biến mất sau 6 - 12 tháng. Nếu mẹ cảm thấy thời gian này quá lâu, có thể ảnh hưởng đến thẩm mỹ của trẻ thì sau đây là một số cách trị cứt trâu cho trẻ sơ sinh nhẹ nhàng giúp cải thiện nhanh tình trạng này.

Trị cứt trâu tại nhà đơn giản

Do cứt trâu không gây ngứa cũng như gây nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ mà mẹ không cần phải sử dụng đến các loại dầu gội trị cứt trâu với nhiều thành phần tẩy rửa có thể ảnh hưởng đến làn da mỏng manh của trẻ. Dưới đây là một vài bí quyết chữa cứt trâu tự nhiên mẹ có thể cân nhắc sử dụng cho trẻ nha mình.

cut-trau-o-tre-so-sinh

Trị cứt trâu bằng Dầu dừa

Được biết đến là một sản phẩm hoàn toàn từ thiên nhiên với rất nhiều công dụng trong làm đẹp cho chị em phụ nữ cũng như điều trị những bệnh ngoài da hiệu quả. Dầu dừa cũng được biết đến là một cách giúp mẹ loại bỏ những mảng bám cứt trâu trên da đầu trẻ nhanh chóng.

Rất đơn giản, mẹ chỉ cần bôi một chút dầu dừa lên vùng chân tóc có những mảng cứt trâu bám và để yên trong khoảng 5 phút. Sau đó lấy bàn chải mền chải nhẹ massage vùng da này. Mẹ gội đầu lại cho trẻ bằng dầu gội giành riêng cho trẻm rồi xả lại với nước sạch lau khô đầu tóc cho trẻ bằng khăn mềm

cach-tri-cut-trau-cho-tre-so-sinh

Với cách này, ngoài dầu dừa ra mẹ có thể sử dụng dầu ô-liu, dầu tràm trà, hay dầu hạnh nhân cũng giúp loại bỏ cứt trâu trên da đầu trẻ hiệu quả.

Sử dụng nước ấm loại bỏ cứt trâu

Khi nhận thấy trẻ có dấu hiệu của cứt trâu, mẹ nên thường xuyên gội đầu hơn cho trẻ. Khi gội đầu cho trẻ mẹ nên sử dụng nước ấm để gội đầu các mảng bám trên tóc dễ dàng bị bong ra khỏi da đầu.


Nhằm phát huy được tối da tính hiệu quả của cách này, mẹ có thể thêm một chút dầu gội dịu nhẹ. Nhưng cũng không nên sử dụng quá nhiều vì dầu gội có thể khiến cho da bé nhanh khô khiến tình trạng đóng vảy càng thêm nhiều hơn.


Ngoài ra mẹ có thể sử dụng giấm táo pha với nước ấm với tỷ lệ 1:2 sau đó thoa nhẹ lên những vùng da đầu bị cứt trâu. Đợi sau khoảng 10 phút mẹ gội sạch lại đầu cho trẻ bằng nước ấm.

Thứ Ba, 17 tháng 9, 2019

Cứt trâu ở trẻ sơ sinh là gì? Tìm hiểu nguyên nhân - triệu chứng trẻ sơ sinh bị cứt trâu

Các bạn thường nghe đến câu nói " làn da mềm mại và mịn màng như da em bé". Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng như vậy, rất nhiều trẻ bị mắc phải những căn bệnh ngoài da khiến da trở nên sẩn sùi, có vảy. Một trong những căn bệnh về da mà trẻ nào cũng có thể mắc phải chính là hiện tượng cứt trâu ở trẻ sơ sinh. Mặc dù đây là hiện tường thường gặp ở rất nhiều trẻ và thường không gây nên bất kỳ nguy hiểm nào cho trẻ. tuy nhiên nó có thể gây ngứa ngáy ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ da đầu của trẻ, trường hợp nặng có thể dẫn đến biến chứng không mong muốn.

cut-trau-o-tre-so-sinh

Cứt trâu ở trẻ sơ sinh theo thời gian có thể tự biến mất, nhưng nhiều mẹ muốn loại bỏ tình trạng này xớm cho trẻ nhà mình có thể sử dụng những cách trị cứt trâu hiệu quả cho bé. Nhưng trước tiên, các mẹ nên tìm hiểu thật kỹ về tình trạng này sau đó sẽ có những phương án phòng ngừa điều trị hiệu quả. Bài viết dưới đây là một số thông tin giúp các mẹ hiểu rõ hơn khi trẻ nhà mình bị cứt trâu.

Cứt trâu hay còn gọi là viêm da tiết bã, bệnh thường gặp  phổ biến nhất ở các trẻ sơ sinh trong độ 3 tháng tuổi, tuy nhiên nhiều trường hợp bệnh có thể kéo dài khi trẻ lên 1 tuổi hoặc lâu hơn. Phần lớn các những trường hợp trẻ sơ sinh bị cứt trâu đều mất đi khi trẻ lên 1 tuổi, một vài trường hợp cứt trâu kéo dài đến khi trẻ lên 4 tuổi mới có thể mất.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cứt trâu ở trẻ sơ sinh

Đến nay, các bác sĩ vẫn chưa thể tìm ra được nguyên nhân cụ thể khiến trẻ bị cứt trâu. Nhận định ban đầu được đưa ra là những mảng da sần sùi xuất hiện khi những tuyến dầu ở trên da đầu của trẻ hoạt động bất thường, tiết lượng dầu quá mức cần thiết. Điều này xảy ra có thể là bởi ảnh hưởng hormone từ mẹ còn sót lại từ khi trẻ còn đang trong bụng mẹ.

nguyen-nhan-cut-trau-o-tre-so-sinh

Đối với người trưởng thành, viêm da tiết bã thường xảy ra di một số nấm men malassezia gây nên, tuy nhiên nó không được rõ ràng như ở trẻ sơ sinh. Một số trẻ do suy giảm hệ thống miễn dịch cũng có thể gây nên kèm thèo một số triệu chứng khác.

Nhưng phần lớn nguyên nhân dẫn đến cứt trâu ở trẻ là do mẹ không vệ sinh sạch sẽ da đầu cho trẻ.

Triệu chứng trẻ sơ sinh bị cứt trâu

Khi xuất hiện, da của trẻ có thể bị nhờn, xuất hiện các mảng vảy trắng, vàng hoặc sẫm màu hơn ở trên da đầu, tuy nhiên phần lớn các trương hợp màu của cứt trâu sẽ tương tự với màu da của trẻ. Dần theo thời gian, các đám vảy này có thể tự bong ra.

Nhiều trường hợp, da đầu của trẻ bị đỏ mà không có vảy hoặc bong tróc. Nhiều người nghĩ cứt trâu có thể gây ngứa da đầu cho trẻ, tuy nhiên trên thực tế thì không phải. Nhiều trẻ còn có thể bị rụng tóc, nhưng mẹ đừng lo lắng vì tóc có thể mọc lại sau khi trẻ hết bệnh.

trieu-chung-cut-trau-o-tre-so-sinh

Cứt trâu hay viêm da ở trẻ em hoàn toàn có khả năng xuất hiện trên những bộ phận khác của cơ thể không chỉ ở da đầu. Một số vùng da khác thường gặp là: mặt, vùng da mặc tã, sau tai nách,...

Tình trạng cứt trâu ở trẻ sơ sinh hiện nay rất phổ biến nên các bạn hoàn toàn có thể tự nhận biết. Khi nhận thấy trẻ nhà mình có những dấy hiệu quả cứt trâu, mẹ có thể đưa trẻ đến gặp bác sĩ nhằm xớm giúp trẻ loại bỏ được tình trạng này.

Xem thêm: Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ em bằng dân gian tại nhà hiệu quả cho mẹ

Thứ Năm, 12 tháng 9, 2019

Thuốc chữa bệnh viêm da hiện nay | Chữa viêm da theo từng tình trạng bệnh

Bệnh viêm da gây nên những thương tổn ngoài da ảnh hưởng xuất đến thẩm mỹ cũng như sinh hoạt cuộc sống của người bệnh. Được xếp vào top những bệnh ngoài da thường gặp, viêm da dần trở nên là mối quan tâm của nhiều người, đặc biệt là viêm da ở trẻ em một trong những đối tượng dễ mắc. Mặc dù chưa có cách điều trị dứt điểm căn bệnh này, nhưng một số thuốc chữa viêm da dưới đây sẽ giúp bạn đẩy lui bệnh một cách đáng kể.

benh-viem-da

Thuốc chữa bệnh viêm da hiện nay

Hiện nay, các loại thuốc điều trị viêm da chủ yếu tập chung vào làm giảm triệu chứng của bệnh. Tùy vào từng trường hợp, tình trạng mức độ của bệnh mà sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng các loại thuốc điều trị khác nhau. Các bạn có thể xem qua từng tình trạng và thuốc chữa viêm da dưới đây:

Da bị thương tổn nặng, bệnh cấp tính có dấu hiệu lan rộng

Trong những trường hợp này thì sẽ được khuyên sử dụng thuốc chống viêm và phù nề. Sử dụng thuốc corticosteroide bằng đường uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch, liều lượng trung bình và giảm dần theo thời gian điều trị ngắn (khoảng từ 2-3 tuần). Sử dụng corticosteroide dạng gel bôi tại chỗ hay có thể dùng hồ nước cho đến khi những thương tổn trên da khô đi, sau giai đoạn này mới sử dụng dạng corticosteroide cream.

thuoc-chua-viem-da

Thuốc chống ngứa: Triệu chứng điển hình xuyên suất thời gian phát bệnh của viêm da dị ứng là ngứa, người bệnh có thể cảm thất ngứa dữ dội. Khi cảm thấy tình trạng ngứa trở nên trầm trọng người bệnh nên dùng 1 - 2 loại kháng histamin theo đường uống, thông thường sẽ được dùng cả 2 thế hệ.

Nhóm thuốc kháng histamin thế hệ 1 bao gồm hydroxyzine, chlorpheniramine,... tạo cảm giác buồn ngủ nên được uống vào ban đêm trước khi đi ngủ, nhưng nên tránh sử dụng đối với những người lái xe hay vận hành máy móc. Chlorpheniramine có thể sử dụng được cho cả phụ nữ đang mang thai. Thuốc kháng histamin thế hệ 2 gồm có levocetirizin, cetirrizin,... ít tạo cảm giác buồn ngủ nên có thể sử dụng được cho cả ban ngày và ban đêm.

Khi nhận thấy viêm da có khả năng nhiễm khuẩn, người bệnh có thể sử dụng kháng sinh tại chỗ để ngăn chặn tình trạng này. Với những trường hợp nhiễm trùng nặng nên sử dụng theo đường uống hoặc tiêm.

thuoc-chua-benh-viem-da
Kem trị viêm da Hope's Relief

Khi những thương tổn có dấu hiệu tiết dịch nhiều cùng nhiễm khuẩn, người bệnh cần được tắm bằng dung dịch thuốc tím 1/10.000 có tác dụng giúp làm săn da và sát khuẩn da. Nên kết hợp uống cùng các loại vitamin A, C, E, và kẽm nếu không có chống chỉ định.

Thuốc trị viêm da với thương tổn vừa và nhẹ không cấp tính:

Đối với các bệnh nhân bị viêm da với những thương tổn vừa và nhẹ có thể sử dụng corticosteroide đường uống kết hợp với corticosteroide dạng kem hoặc mỡ bôi tại chỗ. Ngoài ra, khi sử dụng thuốc ngứa bằng kháng histamin theo đường uống như trên người bệnh nên kết hợp một số loại vitamin A, E, C, kẽm nếu không có chống chỉ định.

Thuốc trị viêm da mạn tính

Đối với các trường hợp bệnh chuyển sang giai đoạn mã tính, có thể ngăn tình trạng ngứa bằng kháng histamin. Sử dụng thuốc mỡ corticosteroide có tác dụng trung bình kết hợp sử dụng với salisic 5% bôi tại chỗ. Khi các thương tổn trên da khô thì nên sử dụng đan xen thuốc mỡ corticosteroid cùng với một số sản phẩm không chứa corticosteroid với tác dụng giúp làm mềm da tránh bệnh có khả năng tái phát như: ure E, AHA...

Xem thêm: Cách chữa viêm da cơ địa bằng dân gian | Thuốc trị viêm da cơ địa tại nhà.

Thứ Bảy, 7 tháng 9, 2019

Tác dụng điều trị viêm bằng lá trầu không | Cách chữa viêm da bằng lá trầu không hiệu quả

Lá trầu không từ lâu đã được áp dụng trong điều trị các bệnh ngoài da hiệu quả đặc biệt trong đó là bệnh chàm da, viêm da. Hiện nay, viêm da đang một căn bệnh ngoài da thường gặp, bệnh có thể xuất hiện đên mọi đối tượng và không phân biệt tuổi tác.

la-trau-khong-chua-viem-da

Trị viêm da bằng lá trầu không đã được các nhà khoa học kiểm định về tính hiệu quả và an toàn cho người bệnh. Bài viết dưới đây chúng tôi xin được gửi đến các bạn cách trị viêm da bằng lá trầu không hiệu quả, hiện đang được rất nhiều người áp dụng.

Lá trầu không có chữa được viêm da không?

Lá trầu được biết đến như là một vị thuốc có thể chữa được rất nhiều các loại bệnh khác nhau, đặc biệt trong đó là căn bệnh ngoài da như viêm da dị ứng, viêm da cơ địa,.... Theo đông y cho hay, lá trầu không có tính ẩm, vị cay nồng, mùi thơm hắc có tác dụng trừ phong, sát trùng, kháng viêm tiêu khuẩn rất tốt. Chính bởi vậy mà nó thường được nhiều người áp dụng sử dụng để điều trị một số chứng bệnh như cảm cúm, viêm họng, nhức đầu, làm sạch các vết thương, phục hồi các thương tổn trên da, sát khuẩn da…

tri-viem-da-bang-la-trau-khong

Sử dụng lá trầu để điều trị viêm da sẽ giúp bạn có được hiệu quả cực kỳ tốt. Với tác dụng giảm ngứa, tiêu viêm, loại bỏ các lớp tế bào mang mầm bệnh, giúp phục hồi và tái tạo nahnh cho làn da. Đây là dược liệu rất dễ tìm kiếm được trong tự nhiện, đảm bảo tính an toàn, không gây nên tình trạng kích ứng da, đặc biệt là không gây tác dụng phụ cho người sử dụng.

Cách trị viêm da bằng lá trầu không

Lá trầu không có thể được dễ dàng lấy và sử dụng dễ dàng bất cứ lúc nào, nguyên liệu dễ kiếm và cách áp dụng điều trị cũng cực kỳ đơn giản. Theo kinh nghiệm chữa viêm da cơ địa bằng dân gian truyền lại thì các bạn có thể áp dụng theo một số cách dưới đây:
  • Cách 1: lấy một nắm lá trầu không sau khi rửa sạch rửa sạch, vò nát sau đó bôi chà xát nhẹ nhàng lên vùng da bị bệnh. Chú ý, trước khi bôi chà sát cần vệ sinh sạch sẽ vùng da bị viêm trước. Ngoài ra, các bạn có thể say nhuyễn lấy nước cốt pha thêm một chút muối để rửa vùng da bị viêm.
  • Cách 2: Chọn một nắm lá trầu không tươi, rửa sạch, rồi đun sôi trong nước với một chút muối, nên cắt nhỏ lá trước khi đun để các tinh chất trong lá có thể dễ dàng hòa tan với nước. Pha loãng với một chút nước để tắm, phần bã lá các bạn có thể dùng để chà sát nhẹ vùng da viêm giúp tăng tính hiệu quả điều trị của phương pháp này.

cach-chua-viem-da-bang-la-trau-khong

Lá trầu không là phương pháp điều trị tự nhiên, đòi hỏi sự kiên trì áp dụng của người bệnh. Thực hiện hàng ngày sẽ giúp bạn nhanh chóng điều trị viêm da hiệu quả.

Thứ Năm, 29 tháng 8, 2019

Trẻ bị viêm da nên ăn gì? Thực phẩm tốt cho người mắc bệnh viêm da

Chế độ ăn uống tại nhà được xem là có sức ảnh hưởng rất lớn đến khả năng điều trị viêm da ở trẻ, một số thực phẩm có thể làm giảm cũng như gia trăng triệu chứng của bệnh mà mẹ cần chú ý. Sau đây là những loại thực phẩm mà trẻ bị bệnh viêm da nên ăn giúp hỗ trợ điều trị bệnh một cách hiệu quả nhất.

Trẻ bị viêm da nên ăn gì

Nếu mẹ đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế, có thể sẽ được các bác sĩ tư vấn nên cho trẻ en những loại thực phẩm nào và không nên ăn những loại thực phẩm nào. Đối với những mẹ còn thiếu về thông tin này thì cố gắng ghi nhớ những loại thực phẩm dưới đây, bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày của trẻ nhằm giúp việc điều trị viêm da ở trẻ được hiệu quả nhất:
  • Cá hồi: Có chữa rất nhiều a-xít béo omega-3 với tác dụng tăng cường khả năng tái tạo cho làn da, phòng ngừa tình trạng viêm nhiễm cũng như hạn chế khả năng da bị kích ứng dẫn đến viêm da.
  • Trà ô long: Theo những cuộc nghiên cứu tại nhật, trà ô long rất tốt đối với những người mắc bệnh viêm da. Theo ghi nhận, phần lớn những người bị viêm da sua khi sử dụng trà ô long 1 tuần thì những triệu chứng mà bệnh gây nên được giảm đi một cách rõ rệt.
  • Cải xoong: Đây là loại cải với đặc tính chống viêm kháng khuẩn rất tốt, được khuyến khích sử dụng trong ăn uống tại nhà hỗ trợ điều trị viêm da.
  • Chuối: Trong chuối có chứa rất nhiều kali, magie cùng những dưỡng chất kháng viêm histamine, vitamin C hoàn toàn phù hợp cho người bị viêm da sử dụng.
  • Sữa chua: Những lợi khuẩn đường ruột có trong sữa chua sẽ kích thích hệ miễn dịch tiết ra những chất kháng thể giúp ngăn ngừa tình trạng da bị kích ứng quá mức ở bệnh nhân.
  • Khoai tây: Giàu chất xơ, vitamin C, kali và có đặc tính kiềm nên được các bác sĩ khuyên dùng tại nhà trong điều trị viêm da.
  • Hành lá: Với chất kháng viêm histamine hoàn toàn tự nhiên cũng như lượng vitamin K dồi dào, sẽ giúp nhanh chóng phục hồi những thương tổn trên da do viêm nhiễm gây nên cũng như duy trì vẻ đẹp của làn da.
ben-viem-da-nen-an-gi

Ngoài những thực phẩm với rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi trong điều trị viêm da kể trên thì nhóm thực phẩm dưới đây các bạn cũng nên bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày cho mình giúp điều trị bệnh một cách hiệu quả.

Xem thêm: Cách chữa viêm da cơ địa bằng dân gian | Thuốc trị viêm da cơ địa tại nhà

Nhóm thực phẩm giàu vitamin: Trong rau xanh cùng các loại hoa quả tươi có chứa rất nhiều vitamin, chất xơ,.. giúp cải thiện nhanh các triệu chứng của bệnh. Một số thực phẩm trong nhóm mà các bạn nên thường xuyên bổ sung như: súp lơ, bắp cải, cà chua, cam, bưởi, chanh,...

ben-viem-da-nen-an-gi

Thực phẩm protein: Thịt lợn, các, các loại nấm,... đều là thực phẩm có chứa rất nhiều protein có lợi cho người bị viêm da, giúp tăng cường sức đề kháng cho da, làm chắc những mô liên kết dưới da, làm lành những thương tổn và ngăn ngừa sự phát triển của bệnh.

Các loại ngũ cốc: Nhóm ngũ cốc như gạo, khoai, ngô, bột mì,... với lượng lớn tinh bột, giúp cung cấp cho cơ thể dưỡng chất cần thiết trong điều trị ngăn ngừa viêm da.

ben-viem-da-nen-an-gi

Trên đây là một số thực phẩm mà người vị viêm da nên ăn, các bạn cần hiểu rõ tầm quan trọng của thực phẩm trong điều trị bệnh viêm da. Chú ý bổ sung những loại thực phẩm này trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Tham khảo bài viết viêm da dị ứng kiêng ăn gì để nắm thêm thông tin hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao nhất.

Thứ Tư, 21 tháng 8, 2019

Cách chữa viêm da cơ địa bằng dân gian | Thuốc trị viêm da cơ địa tại nhà

Chữa viêm da cơ địa tại nhà bằng những bài thuốc dân gian tự nhiên hiện nay đang được rất nhiều người bệnh quan tâm áp dụng cho mình trong việc điều trị. Ông bà ta đã truyền lại cho con cháu đời sau rất nhiều các bài thuốc dân gian trị viêm da. Bài viết hôm nay chúng tôi xin được gửi đến các bạn một số phương chữa viêm da cơ địa bằng dân gian đơn giản mà hiệu quả.

chua-viem-da-co-dia

Chữa viêm da cơ địa bằng lá đinh lăng

Với rất nhiều những tác dụng hiệu quả vượt trội của mình, đinh lăng được mọi người trong dân gian gọi với cái tên khác là “nhân sâm dành cho người nghèo”. Không chỉ có tác dụng tăng cường sức khỏe, đinh lăng còn có công dụng điều trị rất nhiều các bệnh khác nhau, trong đó có bệnh ngoài da mà đặc biệt là viêm da cơ địa.

Bài thuốc chữa viêm với lá đinh lăng được dân gian lưu truyền như sau:
  • Các bạn lấy lá đinh lăng rửa sạch đem phơi khô bào quản sau tiện có thể lấy ra dùng nhanh chóng.
  • Để điều trị viêm da, mỗi ngày lấy khoảng 40g lá pha với 2 lít nước. 
  • Đậy kín nắp đợi trong khoảng 1 tiếng để các tinh chất có trong lá tan ra hòa vào với nước.
  • Sử dụng nước này uống hàng ngày thay cho nước lọc.
chua-viem-da-co-dia-bang-la-dinh-lang

Không chỉ có tác dụng trị viêm da cơ địa từ sâu bên trong cơ thể, nó còn giúp thanh lọc cơ thể tăng cường sức khỏe cho người sử dụng. Nên kiên trì áp dụng hàng ngày trong khoảng 2 tuần là bạn có thể thấy rõ hiệu quả điều trị.

>>> Có thể bạn quan tâm: cách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế an toàn.

Cây sài đất chữa viêm da cơ địa

Có thể rất nhiều bạn biết đến phương pháp trị rôm sảy bằng cây xài đất, tuy nhiên cây xài đất cũng thường được sử dụng trong để điều trị viêm da cơ địa ở trẻ em hay người lớn đều hiệu quả. Phương pháp trị viêm da với sài đất cũng rất đơn giản, các bạn chỉ cần lấy cây sài đất mang rửa sạch vò nát sau đó bôi lên vùng da bị viêm hàng ngày.

Tỏi - Cách chữa viêm da cơ địa bằng dân gian hiệu quả

Trong tỏi rất nhiều thành phần chống viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa sự phát triển những triệu chứng của những căn bệnh ngoài da. Ngoài ra, nếu sử dụng tỏi hàng ngày sẽ giúp cơ thể tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, ngăn ngừa khả năng xâm nhập của vi khuẩn hay các tác nhân có hại từ bên ngoài gây nên bệnh.

chau-viem-da-co-dia-bang-toi

Các bạn có thể láy vài tép tỏi tùy vào diện tích da bị viêm, giã nát sau đó đắp lên. Ngoài ra các bạn có thể mua tinh dầu tỏi tại các cửa hàng cũng giúp điều trị viêm da cơ địa hiệu quả. Đây là phương pháp được khá nhiều người áp dụng và cho thấy hiệu quả của nó.

Ngoài một số những phương pháo chữa viêm da cơ địa bằng dân gian trên thì các bạn còn có thể áp dụng rất nhiều cách chữa khác dưới đây nhu: Chữa viêm da cơ địa chỉ bằng muối, lá lốt, lá trầu không, lá khế, lá ổi, nghệ, dầu dừa,... rất hiệu quả.

Xem thêm: Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ em bằng dân gian tại nhà hiệu quả cho mẹ.

Thứ Ba, 13 tháng 8, 2019

Viêm da cơ địa là gì? Nhận biết nguyên nhân - triệu chứng viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa là một trong những căn bệnh ngoài da thường gặp trong cuộc sống hiện nay. Mặc dù là một căn bệnh không lây lan, tuy nhiên với những triệu chứng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người bệnh thì nó đang khiến nhiều người e ngại hơn cả. Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh viêm da cơ địa này qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh Viêm da cơ địa

Viêm da, chàm da hay các bệnh ngoài da khác tính đến nay vẫn chưa thể tìm hiểu ra được nguyên nhân cụ thể gây nên bệnh. Được biết, yếu tố chính dẫn đến viêm da cơ địa thường bởi di truyền, gia đình người thân trước đó có tiền sử mắc bệnh có thể di truyền lại cho con cháu sau này. Đối với trường hợp cả bố và mẹ đều từng mắc bệnh thì khả năng sinh con, trẻ bị viêm da cơ địa lên đến 80%.

nguyen-nhan-viem-da-co-dia

Không chỉ có yếu tố du truyền mới có khả năng dẫn đến bệnh, một vài nguyên nhân đến từ môi trường bên ngoài cũng có thể khiến cho bệnh khởi phát hoặc trở nên trầm trọng hơn như: tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa, phấn hoa, côn trùng, lông động vật,....; sự thay đổi bất thường của thời tiết cũng khiến cho bệnh khởi phát, ngoài ra hệ miễn dịch yếu không bảo vệ cơ thể khỏi các loại nấm, virut có hại cũng là nguyên nhân bị viêm da cơ địa.

Nhận biết triệu chứng bệnh Viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa tùy thuộc vào mỗi người mỗi tình trạng mà có những dấu hiệu khác nhau, thông thường theo các giai đoạn phát triển thì sẽ có những triệu chứng điển hình sau đây:
  • Ngứa ngáy, đây là dấu hiệu xuất hiện khi bệnh khởi phát kèm theo đó là đỏ da.
  • Khô da.
  • Da trở nên sần, nhạy cảm, dày lên, sưng phù do gãi.
  • Tình trạng nứt nẻ và bong vảy bắt đầu xuất hiện
  • Bệnh có thể xuất hiện trên mặt, vùng da quanh cổ tay, đầu gối, khuỷu tay, mắt cá chân,... trường hợp nặng có thể nổi trên toàn cơ thể.
trieu-chung-benh-viem-da-co-dia

Biến chứng của viêm da cơ địa

Hen suyễn và dị ứng phấn hoa: rất nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy, phần lớn viêm da cơ địa sẽ khiến cho người bệnh mắc hen suyễn cũng như dị ứng với phấn hoa.
  • Ngứa mãn tính, lở loét da: theo phản xạ tự nhiên mà nhiều người sẽ gãi để giảm ngứa, việc này dễ khiến cho da bị tổn thương, chảy máu, nặng có thể dẫn đến nhiễm trùng da.
  • Viêm da tiếp xúc kích ứng: tình trạng này thường gặp đối với người thường xuyên phải tiếp xúc với các loại hóa chất tẩy rửa, xà phòng hay chất diệt khuẩn.
  • Ảnh hưởng đến giấc ngủ: Tình trạng ngứa thường xuất hiện về đêm khiến cho người bệnh khó ngủ, mất ngủ làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tâm trạng thay đổi dễ cáu gắt, căng thẳng,...
Bệnh viêm da cơ địa là một căn bệnh thường gặp, việc nắm rõ thông tin về bệnh sẽ giúp bạn có những phương pháp phòng ngừa và điều trị hiệu quả hơn. Đặc biệt là trẻ em đối tượng rất dễ mắc phải căn bệnh này. Tham khảo Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ em bằng dân gian tại nhà hiệu quả cho mẹ tại: https://suckhoemevabe2019.blogspot.com/2019/07/cach-chua-viem-da-co-dia-o-tre-em.html.

Thứ Tư, 7 tháng 8, 2019

Cách chăm sóc hỗ trợ điều trị và phòng ngừa trẻ bị viêm da tại nhà

Trẻ bị chàm da mặc dù không mấy nguy hiểm tuy nhiên bệnh lại gây nên những triệu chứng cực kỳ khó chịu cho bé. Đối với viêm da ở trẻ, mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị hiệu qua. Việc điều trị viêm da cho trẻ có đạt được hiệu quả hay không còn phụ thuốc một phần lớn vào quá trình chăm sóc sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở nhà. Dưới đây là một số biện pháp chăm sóc hỗ trợ điều trị và phòng ngừa khi trẻ bị viêm da như sau:

Vệ sinh sạch sẽ và dưỡng ẩm da cho trẻ

Các chuyên gia da liễu tin rằng việc tắm rửa sạch sẽ cho trẻ là yếu tố rất quan trọng đối với việc điều trị tình trạng viêm da ở trẻ em. Mẹ nên tắm cho trẻ với nước ấm trong khoảng thời gian từ 10-15p tránh trường hợp tắm lâu khiến da trẻ bị khô.

cham-soc-tre-bi-viem-da

Để vệ sinh sạch sẽ da cho trẻ, mẹ nên lựa chọn sử dụng các sản phẩm xà phòng dịu nhẹ, dòng chuyên dụng cho trẻ nhỏ hoặc thành phần không có chất tẩy rửa. Tránh để trẻ ngâm mình trong nước xà phòng, sau khi tắm xong sử dụng khăn mềm lau người cho trẻ.

Để tránh tình trạng khô da là nguyên nhân dẫn đến viêm da thì các mẹ nên dưỡng ẩm ngay cho trẻ sau khi tắm. Đây là thời điểm thuận lợi nhất để dưỡng ẩm cho trẻ, sau khi tắm da trẻ vẫn còn ẩm thì mẹ thoa kem để kem dễ dàng thấm sâu vào trong da của trẻ. Kem dưỡng ẩm có tác dụng làm mềm da, gia tăng khẳ năng bảo vệ của da giúp ngăn ngăn ngừa khả năng vi khuẩn có hại xâm nhập và tấn công gây nên bệnh.

Giữ cho da thông thoáng

Mẹ nên để trẻ mặc quần rộng rãi, quần áo của trẻ được làm từ chất liệu tự nhiên mềm mại hạn chế cho trẻ mặc len hay những loại vật liệu dễ gây xước cho da và kích ứng với làn da nhạy cảm. Tránh để trẻ mặc nhiều quần áo, quá nóng nên để cho làn da của trẻ dễ thoáng khí.

cham-soc-tre-bi-viem-da

Lưu ý: mẹ nên giặt riêng quần áo của trẻ bằng những loại bột giặt chuyên dùng cho trẻ. Nên lựa chọn những loại bột giặt chứa chất tẩy rửa nhẹ, không mùi hương và cũng không nên sử dụng nước xả vải.

Tránh để trẻ gãi

Bạn cũng biết, viêm da với triệu chứng đặc chứng là ngứa ngáy khó chịu, nên khi bé bị chàm thường cố gắng gãi dịu tay vào nhằm làm giảm cơn ngứa. Thức tế thì việc cào gãi này chỉ khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Do đó, mẹ nên chú ý không nên để trẻ tác động lên vùng bị chàm, cần cắt ngắn móng tay trẻ và sử dụng các loại chăn gối mềm mại cho trẻ.
Nếu bé quấy khóc vì ngứa mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ.

Loại bỏ ngay thức ăn dễ gây dị ứng

Rất nhiều loại thực phẩm dễ gây nên tình trạng viêm da dị ứng ở trẻ sơ sinh như trứng, sữa bò, đậu nành, đậu phộng lúa mì, cá biển, hải sản có vỏ,... đều khiến cho tình trạng viêm da trở nên trầm trọng mà mẹ nên tránh không cho trẻ ăn. Đối với những trẻ còn đang trong giai đoạn bú hoàn toàn sữa mẹ thì mẹ nên kiêng các loại thực phẩm này.

cham-soc-tre-bi-viem-da

Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ

Việc sử dụng thuốc đúng cách là rất cần thiết, da trẻ rất mỏng manh và nhạy cảm do đó mẹ cần chú ý trong việc sử dụng thuốc cho trẻ.

Trên đây là một số chú ý cho mẹ trong việc chăm sóc điều trị và phòng ngừa cho trẻ bị viêm da. Hãy ghi nhớ để có thể chăm sóc cho trẻ nhà mình cách tốt nhất hoặc mẹ có thể truy cập https://viemdatreem.com/viem-da-o-tre-em/ để biết thêm những thông tin cần thiết chăm sóc sức khỏe cho trẻ.

Xem thêm: Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ em bằng dân gian tại nhà hiệu quả cho mẹ

Thứ Ba, 30 tháng 7, 2019

Viêm da dị ứng kiếng ăn gì? Thực phẩm tránh xa khi bị viêm da

Đối với những người mắc bệnh viêm da dị ứng thì việc ăn uống thương ngày lại có sự liên quan mật thiết đến khả năng điều trị bệnh. Chỉ một chút lơ là không để ý ăn phải thức ăn dễ gây kích ứng vô tình thay khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả điều trị bệnh. Vậy viêm da dị ứng kiếng ăn gì? Xin mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi.

viem-da-di-ung-kieng-an-gi

Viêm da dị ứng tránh xa dưa cải chua

Dưa chua, cà gém dưa là một trong những món ăn yêu thích thường thấy trong mâm cơm của rất nhiêu gia đinh Việt Nam. Nhưng đây lại là loại thực phẩm có có hại đối với những người bị viêm da dị ứng, nó còn có thể khiến bệnh khởi phát đối với những người có tiền sử mắc các bệnh ngoài da. Dưa chua lên men khi ăn vào cơ thể do đây là thực phẩm mặn chứa nhiều muối ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của thận, làm cho việc đào thải độc tố ra ngoài cơ thể của thận bi gián đoạn.

viem-da-di-ung-kieng-an-dua-chua

Ngoài ra, nếu các bạn ăn tại các quán cơm ngoài thì việc đảm bảo vệ sinh khi làm dưa chua thường không tốt. Dưa chua rất dễ bị nhiễm khuẩn sẽ ảnh hưởng nhiều đến triệu chứng của bệnh, khiến cho bệnh trở nên nghiêm trọng đặc biết đối với những người có làn da mẫn cảm dễ bị kích ứng với thức ăn.

Viêm da tuyệt đối không ăn hải sản

Mặc dù các loại hải sản như tôm, cua, ghẹ, cá biển, bạch tuộc,... là thức ăn có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và canxi rất tốt đới với cơ thể con người. Tuy nhiên đối với những người mắc bệnh điêm da, chàm da,.. thì đây là lạ là món ăn không tốt lành gì cả. Bản thân trong hải sản có chứa chất histamin ( chất gây kích ứng cho da) kết hợp với quá trình chế biến không đúng cách sẽ khiến cho da dễ bị kích ứng làm cho bệnh thêm trầm trọng. Bởi vậy, người mắc bệnh hay có làn da nhạy cảm dễ bị dị ứng cần tránh xa các loại hải sản.

viem-da-di-ung-kieng-an-hai-san

Đặc biệt là trẻ em, khi mà cơ thể cũng như hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn thiện rất dễ bị kích ứng dẫn đến bệnh viêm da ở trẻ mà các mẹ cần chú ý.

Viêm da không nên ăn thịt gà hay trứng gà

Thịt gà, trứng gà có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng là một món ăn lành tính và có chứa nhiều đạm. Tuy nhiên, đạm lại là yếu tố có sức ảnh hưởng rất xấu đến những triệu chứng của bệnh, nó làm cho da nổi mẩn ngứa, đỏ ra, kích thích nổi mụn,... Để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho mình trong giai đoạn điều trị bệnh thì các bạn nên dừng ăn thịt gà cùng những thực phẩm liên quan đến gà.

viem-da-di-ung-kieng-an-thit-ga

Loại bỏ thịt bò trong bữa ăn hàng ngày

Tương tự như thịt gà thì thịt bò cũng có chứa rất nhiều đạm, hàm lượng lớn protein có trong thịt bò sẽ khiến cho tình trạng mẩn ngứa, dị ứng càng trở nên nghiêm trọng. Khảo sát cho thấy có đến 80% số người mắc bệnh viêm da bị mẫn cảm với thịt bò. Ngoài thịt bò thì các bạn cũng nên tránh sữa bò cũng các chế phẩm liên quan.

viem-da-di-ung-kieng-an-thit-bo

Trên đây là một số thực phẩm mà người mắc bệnh viêm da dị ứng nên kiêng. Trường hợp các bạn muốn ăn, cần thử trước một lượng nhỏ nhằm kiểm tra mức độ kích ứng của thực phẩm đối với da. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe.

Xem thêm: Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ em bằng dân gian tại nhà hiệu quả cho mẹ.

Thứ Năm, 25 tháng 7, 2019

Viêm da dị ứng là gì? Nhận biết triệu chứng viêm da dị ứng ở trẻ nhỏ

Viêm da dị ứng hiện nay không còn là xa lạ gì, đây là một dạng bệnh lý ngoài da rất thường gặp hiện nay đặc biệt là đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh không gây nguy hiểm gì nhiều đến sức khỏe của trẻ, có khả năng tự khỏi sau một khoảng thời gian phát bệnh, nhưng trong một vài trường hợp bệnh có thể kéo dài đến khi trẻ trưởng thành. Tìm hiểu kỹ hơn về thông tin của bệnh viêm da dị ứng thông qua bài viết dưới đây của chúng tôi.

Viêm da dị ứng thường gặp ở trẻ nhỏ

Hiện nay, trẻ em là đối tượng rất dễ mắc phải viêm da dị ứng, thống kê ước tính có khoảng 10 – 20 % số trẻ em em trên thế giới mắc viêm da dị ứng; tuy nhiên số người lớn mắc bệnh lại chỉ ở con số khoảng 1 – 3 % người mắc bệnh. Bệnh không phân biệt đối tượng, lựa tuổi, màu da, có đến 90 % số người mắc phải bệnh này trước 5 tuổi. Viêm da ở trẻ em thường được gặp xuất hiện tại cùng da mặt, trán và da đầu. Tỉ lệ các bé nữ mắc thường cao cao hơn các bé nam.

viem-da-di-ung

Nguyên nhân dẫn đến viêm da dị ứng

Mặc dù là một căn bệnh ngoài da phổ biến, tuy nhiên cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra nguyên nhân chính cụ thể dẫn đến bệnh. Chỉ có thể biết bệnh gây nên ở trẻ nhỏ với những yếu tố chính gây nên bệnh như:
  • Yếu tố di truyền trong gia đình trẻ có người thân tiền sử các bệnh ngoài da như viêm da, chàm da, hay dị ứng với các dị nguyên gây bệnh.
  • Môi trường sống xung quanh trẻ ô nhiễm, khi hậu màu lạnh của nước ta.
  • Trẻ sinh khi mà mẹ lớn tuổi.
  • Trẻ ăn phải các loại thức ăn lạ, thực phẩm dễ gây kích ứng cho trẻ.
  • Một số loại thực phẩm thường gây dị ứng như hải sản có vỏ, cá biến, trứng, sữa,...
nguyen-nhan-viem-da-di-ung

Nhận biết triệu chứng của viêm da dị ứng

Tùy vào đối dượng mắc bệnh là trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ hay người lớn mà sẽ có những dấu hiệu xuất hiện bệnh là khác nhau. Sau đây là triệu chứng bệnh mà các bạn có thể dễ dàng nhận biết.

Triệu chứng viêm da dị ứng ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh từ khoảng 2 - 3 tháng tuổi là có khả năng mắc bệnh. Với triệu chứng chính là:
  • Bệnh thường xuất hiện tại da vùng đầu, trán đặc biệt tại má.
  • Tại vùng da mắc bệnh nổi các nốt ban đỏ, da trở nên khô cảm giác ngứa ngáy khó chịu
  • Ngứa nhiều hơn về đêm khiến trẻ quấy khóc khó ngủ.
  • Do ngứa ngáy mà trẻ thường lấy tay gãi hoặc dụi  khiến cho tình trạng bệnh thêm trầm trọng, nhiễm trùng da.

Viêm da dị ứng ở trẻ em

Trẻ em trong độ tuổi từ 2 cho đến lúc trưởng thành khi bị viêm da dị ứng thường xuất hiện những triệu chứng dưới đây:
  • Bệnh khởi phát thêm tại vị trí như đầu gối, khuỷu tay, cổ tay, cổ chân, cổ, hay tại các vùng da có nếp gấp.
  • Nổi lên những mảng da ngứa, bong vảy.
  • Da phồng rộp.
  • Sau một thời gian phát bệnh, màu da tại vùng da mắc bệnh có thể bị đổi màu.
  • Da trở nên dày hơn.
  • Tình trạng ngứa kéo dài theo xuất thời gian phát bệnh.
trieu-chung-viem-da-di-ung-o-tre-nho

Triệu chứng viêm da ở người lớn

Tỉ lệ người lớn mắc bệnh thường thấp hơn so với trẻ nhỏ,  những triệu chứng bệnh viêm da dị ứng ở người lớn thường khá giống với ở trẻ em, trẻ trưởng thành.

Hiểu rõ hơn về bệnh sẽ giúp các bạn có được những biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả, hạn chế tối da khả năng tái phát của bệnh. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe!

Xem thêm: Nhận biết Nguyên nhân - Triệu chứng viêm da cơ địa ở trẻ em.

Thứ Bảy, 20 tháng 7, 2019

Nhận viết các dạng viêm da thường gặp ở trẻ | Hỗ trợ điều trị viêm da ở trẻ sơ sinh

Nhiều mẹ thường nghe đến viêm da ở trẻ em, tuy nhiên viêm da lại có rất nhiều dạng với những nguyên nhân triệu chứng xảy ra trên trẻ là khác nhau. Tùy vào mỗi loại viêm da ở trẻ nhỏ mà mẹ sẽ có cách điều trị có thể khác nhau. https://viemdatreem.com/ xin được gửi đến mẹ  các loại viêm da ở trẻ em thường gặp  thông qua bài viết dưới đây nhé!

Các dạng viêm da thường gặp ở trẻ

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là đồi tượng rất dễ mắc viêm da, tùy vào mỗi trường hợp bệnh mà mẹ nên có cách điều trị thích hợp chăm sóc cho trẻ cách tốt nhất.

Viêm da tiết bã ở trẻ em

Đây là một tình trạng da của trẻ xuất hiện nhờn, hình thành nên những mảng màng có màu đen hoặc vàng tùy vào trường hợp mà có thể ở dạn bã ướt mềm hoặc khô. Viêm da tiết bã nguyên nhân gây nên là do rối loạn trong hoạt động của tuyến bã nhờn gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh trong khoảng 6 tuần tuổi.

viem-da-tiet-ba-o-tre-em

Các mẹ có thể thường thấy bệnh xuất hiện tại vùng da đầu, lông mày, gáy, hai bên tại và một số vị trí khác trên cơ thể trẻ. Viêm da tiết bã nhờn ở trẻ nhỏ thường không ảnh hưởng xấu gì đến sức khỏe của trẻ và có thể tự biến mất sau một vài tháng, đối với các trường hợp bệnh nặng thì mẹ cần có biện pháp điều trị lâu dài bệnh mới dứt điểm được.

Viêm da dị ứng ở trẻ sơ sinh

Viêm da dị ứng hay còn gọi là chàm da (Eczema) một dạng viêm da viêm da ở trẻ mà triệu chứng thường gặp là nổi mẩn đỏ và thường gặp ở các trẻ dưới 5 tuổi. Các dạng nhỏ của viêm da dị ứng như tổ đỉa, viêm da tiếp xúc, viêm da cơ địa đều thuộc vào nhóm có khả năng cao xuất hiện ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cao.

Có đến khoảng 20% số trẻ sơ sinh mắc viêm da dị ứng, trong đó trẻ mắc trướng giai đoạn 1 tuổi là 65%. Bệnh thường gặp tại vùng da đầu và da mặt của trẻ, đôi khi cũng xuất hiện ở vùng da khác trên cơ thể. Tại vùng da mắc bệnh nổi mẩn đó, da sần, nhiều trẻ có còn nổi những mụn nhỏ li ti có màu đỏ gây ngứa. Các nốt mụn này có thể bị vỡ chảy nước khi trẻ gãi do ngứa gây nhiễm trùng.

viem-da-di-ung-o-tre-so-sinh

Viêm da dị ứng ở trẻ em cũng hoàn toàn có thể tự khỏi mà không cần điều trị, nhưng nếu mẹ thấy các triệu chứng của bệnh khiến trẻ khó chịu có thể sử dụng thuốc và chăm sóc hỗ trợ điều trị giúp trẻ xớm khỏi bệnh.

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng viêm da ở trẻ em thường bởi di truyền từ cha mẹ hoặc ông bà, nhiều trường hợp do da trẻ dị ứng với các chất kịch thích hay do da trẻ không hợp với sản phẩm tắm gội dành cho trẻ. Nhiều mẹ cho trẻ mặc quần áo hay đội mũ được làm bằng len cũng có thể dẫn đến viêm da ở trẻ.

viem-da-di-ung-o-tre-so-sinh

Chăm sóc điều trị viêm da ở trẻ như thế nào? 

Viêm da ở trẻ sơ sinh có thể tự khỏi nên các mẹ cũng không cần quá lo lắng, các mẹ có thể hỗ trợ chăm sóc giúp trẻ xớm khỏi bệnh bằng cách:
  • Sử dụng kem dưỡng ẩm da cho trẻ, tránh để da trẻ bị khô.
  • Tránh để trẻ mặc quần áo được làm bằng chất liệu len, nên cho trẻ mặc thoáng mát và bằng chất liệu cotton tự nhiên.
  • Quần áo của trẻ nên sử dụng xà phòng nước giặt có nồng độ tẩy rửa thấp.
  • Lựa chọn sản phẩm tắm gội tinh chất tự nhiên, phù hợp với làn da của trẻ.
  • Yếu tố bên ngoài môi trường như phấn hoa, khói thuốc lá, lông động vậy, bụi bẩn,... có thể dẫn đến bệnh cho trẻ mẹ nên chú ý tránh.
Ngoài ra, trong trường hợp bệnh nặng mẹ có thể đưa trẻ đến các cơ sở ý tế để được các bác sĩ khám và đưa ra phương pháp điều trị bệnh thích hợp. Nắm rõ các loại viêm da ở trẻ trên là mẹ đã phần nào an tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ rồi phải không nào. Chúc các mẹ chăm nuôi trẻ luôn mạnh khỏe.

Xem thêm: Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ em bằng dân gian tại nhà hiệu quả cho mẹ.

Thứ Ba, 16 tháng 7, 2019

Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ em bằng dân gian tại nhà hiệu quả cho mẹ

Trẻ bị viêm da cơ địa hiện nay không còn xa lạ gì hiện nay. Nhiều mẹ lo lắng cho trẻ bởi các loại thuốc tây y điều trị có thể gây tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến trẻ. Nắm bắt được tâm lý này, hôm nay chúng tôi xin gửi đến mẹ cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ em bằng những bài thuốc dân gian, những kinh nghiệm quý báu trong việc điều trị viêm da cơ địa.

viem-da-co-dia-o-tre-em

Khoa học cũng đã công nhận rất nhiều bài thuốc tự nhiên có tác dụng điều trị viêm da hiệu quả. Chắc hẳn mẹ cũng nghe qua các bài thuốc chữa viêm da cơ địa bằng lá khế, lá trầu không,... Dưới đây là một số bài thuốc điều trị viêm da cơ địa cho trẻ bằng dân gian hiệu quả mà mẹ có thể tham khảo áp dụng cho trẻ.

Cách chữa viêm da cơ địa cho trẻ bằng bằng lá ổi 

Theo đông y, lá ổi có vị đắng, tính chát, thành phần bên trong lá ổi non có chứa một lượng tinh dầu lớn có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn. Do đó, lá ổi được sử dụng như một vị thuốc trong việc thải độc, điều trị các bệnh da liễu trong đó có bệnh viêm da cơ địa.

cach-chua-viem-da-co-dia-o-tre-em

Cách thực hiện cũng rất đơn giản, mẹ chỉ cần lấy một nắm lá ổi non hoặc lá bánh tẻ đem rửa sạch sau đó đung sôi với nước khoảng 5p. Đợi nước ấm thì mẹ dùng để ngâm vùng da trẻ bị tổn thương do bệnh, mẹ nên áp dụng vào buổi tối trước khi trẻ đi ngủ để nước có đủ thời gian thấm vào da giúp điều trị bệnh.

Hành hoa chữa viêm da cơ địa

Hành hoa la fgia vị không thể thiếu trong mỗi căn bếp của gia đình Việt Nam, không chỉ là một loại gia vị mà hành hoa còn có công dụng điều trị viêm da ở trẻ hiệu quả mà mẹ hoàn toàn không ngờ đến. Bởi trong hành hoa có chứa rất nhiều alicine là một loại kháng sinh giúp làm sạch bề mặt da, giản tối da tình trạng ngứa trên da của trẻ khi mắc bệnh.

cach-chua-viem-da-co-dia-o-tre-em


Hàng ngày chỉ cần tắm hoặc ngâm vùng da bị bệnh của trẻ trong nước đun với hành hoa và một chút nuối là mẹ đã giúp trẻ điều trị bệnh hiệu quả. Mẹ nên nhớ hành hoa cần bỏ rễ rửa sạch cắt thành từng đoạn nhỏ dài khoảng đốt tay và đung sôi trong nước khoảng 2 phút nhé!

Cách chữa viêm da cơ địa cho trẻ em bằng lá đơn đỏ

Lá đơn đỏ tính mát, vị đắng, hơi ngọt có tác dụng giúp thanh nhiệt giải độc, trừ phong, giảm thiếu cơn đâu rát do triệu chứng bệnh gây nên. Ngoài điều trị viêm da cơ địa ra lá đơn đỏ còn điều trị được một số bệnh ngoài da khác như mụn nhọt, mẩn ngứa,... Đặc biệt lá đơn đỏ còn có công dụng kháng lại những nguyên nhân từ bên trong gây nên viêm da cơ địa, thúc đẩy nhanh quá trình hồi phục cũng như tái tạo lại lớp thượng bì cho người bệnh.

Với lá đơn đỏ thì mẹ có thể áp dụng 1 trong 2 cách sử dụng sau để điều trị bệnh cho trẻ:
  • Cách 1: Lấy khoảng một lượng đủ dùng cây và lá đơn đỏ gồm cả phần thân và phần lá đem rửa sạch rồi đun sôi trong lửa nhỏ khoảng 10 phút, dùng nước này pha để tắm cho trẻ hàng ngày giúp giảm ngay những cơn ngứa ngáy xuất hiện trên da của trẻ.
  • Cách 2: Cách một là bài thuốc ngâm rửa bên ngoài, mẹ có thể điều trị bệnh từ sâu bên trong bằng cách đun một chút nước với vài lá đơn đỏ (khoảng 5 lá với một chén nước sạch). Sau khi đung sôi trong khoảng 5 phút để nguội thì có thể cho trẻ uống. Nên áp dung 2 lần mỗi ngày nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất.
cach-chua-viem-da-co-dia-o-tre-em

Dân gian còn có rất nhiều bài thuốc có tác dụng điều trị viêm da cơ địa mà chúng tôi không liệt kê trong bài. Tuy nhiên chỉ cần mẹ áp dụng một trong 3 cách chữa viêm da ở trẻ em bằng dân gian trên là đã đạt được hiệu quả tốt nhất cho trẻ nhà mình rồi. Chúc các mẹ thành công!

Thứ Tư, 10 tháng 7, 2019

Nhận biết Nguyên nhân - Triệu chứng viêm da cơ địa ở trẻ em

Một trong những loại viêm da thường gặp nhất ở trẻ nhỏ là viêm da cơ địa hay còn gọi là bệnh chàm da thể tạng. Trẻ vẫn đang lứa tuổi phát triển nên sức đề kháng của cơ thể còn yếu khó có thể chống lại những loại vi khuẩn và virus có hại xâm nhập tấn công vào cơ thể gây bệnh. Viêm da cơ địa ở trẻ em nhẹ có thể không ảnh hưởng xấu đến trẻ, tuy nhiên nếu để bệnh kéo dài không có biện pháp điều trị hiệu quả có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.

benh-viem-da-co-dia-o-tre

Do đó, các mẹ là người thường xuyên chăm lo cho trẻ cần hiểu rõ về viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ nhằm phát hiện bệnh kịp thời điều trị bệnh tốt nhất cho trẻ. Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về triệu chứng cũng như nguyên nhân viêm da cơ địa qua bài viết dưới đây nhé.

Triệu chứng viêm da cơ địa ở trẻ em

  • Trẻ bị viêm da cơ địa thường có hiện tượng ngứa nhiều về đêm, đặc biệt là mỗi lần thời tiết thay đồi.
  • Các mảng da có màu đỏ bắt đầu xuất hiện trên cơ thể trẻ không phân rõ ranh giới, tiếp đó là nổi lên những đám mụn nước tiết dịch, sau khi đã chảy hết dịch da trẻ bắt đầu có hiện tượng đóng vảy.
  • Mụn nước tạo cảm giác ngứa ngáy khó chịu cho trẻ, khi trẻ gãi nhiều sẽ dễ dấn đến bội nhiễm, nhiễm trùng.
  • Viêm da cơ địa gây nên những thương tổn trên da của trẻ khiến da trở nên khô kèm theo đó là các cơn ngứa dữ dội. Trẻ không thể tự mình kiểm soát được hành động gãi giảm ngứa sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
  • Bệnh nếu xuất hiện tại các vùng da quanh miệng khiến trẻ đau rát, được cho là nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn mà mẹ đặc biệt cần lưu ý.
trieu-chung-benh-viem-da-co-dia-o-tre

Nguyên nhân gây viêm da cơ địa ở trẻ

Chữa bệnh luôn là yếu tố sau cùng, nắm bắt được nguyên nhân khiến trẻ bị viêm da cơ địa thì các mẹ sẽ giúp bé nhà mình tránh xa được căn bệnh này tốt hơn bao giờ hết. Một số nguyên nhân được cho là có khả năng dẫn đến bệnh như:
  • Viêm da cơ địa cũng như một số bệnh ngoài da khác thường có tínḥ di truyền. Một số thành viên trong gia đình trước đó mắc một số bệnh dị ứng như hen, viêm mũi dị ứng,... có thể khiến cho trẻ trong gia đình mắc bệnh theo.
  • Khác với người lớn, sức để khác của trẻ trong gia đoạn này vẫn còn yếu khó có thể chống lại các tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài.
  • Nước là thành phần không thể thiếu đối với cơ thể người, khi cơ thể trẻ thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của gan thận khiến cơ thể không đào thải được chất độc dẫn đến bệnh.
  • Trẻ ăn nhiều loại thực phẩm có tính cay nóng như ớt, tiêu, mù tạc,... hay một số loại trái cây mang tính nóng như sầu riêng, xoài,... khiến cơ thể phát bệnh ngoài da.
  • Trẻ bị dị ứng với một số loại thức ăn hoặc có thể dị ứng với thời tiết khi môi trường thay đổi đột ngột.
  • Trẻ tiếp xúc với các vật có khả năng gây ngứa như lông động vật, côn trùng, chất thải bẩn, vòng đeo cổ, đeo tay,...
nguyen-nhan-benh-viem-da-co-dia-o-tre

Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ em

Khi nhận thấy trẻ có những dấu hiệu bất thường trên da, mẹ nên đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để tại đây trẻ được các bác sĩ thăm khám điều trị tìm ra nguyên nhân cũng như có phương án điều trị bệnh phù hợp. Không nên tự tiện mua các loại thuốc điều trị bên ngoài khi không hiểu rõ về tình trạng của bệnh. Cũng không nên vì mong con xớm khỏi bệnh mà lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc không đúng theo liều lượng được bác sĩ chỉ dẫn.

cach-chua-benh-benh-viem-da-co-dia-o-tre

Một cách khác mà các mẹ cũng có thể áp dụng ngay tại nhà chính là sử dụng nước cốt lá trầu không rửa vùng da bị tổn thương do bệnh gây nên. Lá trầu không đã được các nhà nghiên cứu kiểm chứng về công dụng chống viêm kháng khuẩn, điều trị hiệu quả các bệnh ngoài da. Mẹ có thể kết hợp sử dụng nhằm gia tăng tính hiệu quả điều trị bệnh.

Bài viết phần nào đã giúp các mẹ hiểu rõ hơn về bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em, hãy thường xuyên cập nhật tin tức về sức khỏe để có được kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe cho trẻ cách tốt nhất.

Thứ Ba, 14 tháng 5, 2019

Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tốt hơn qua nhận biết các bệnh thường gặp

Mỗi người đều có quan niệm khác nhau khi chăm sóc mẹ và bé. Còn theo chúng tôi, để chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tốt nhất thì chúng ta cần biết được mẹ và bé thường dễ mắc những căn bệnh nào để từ đó có đươc cách phòng ngừa và chăm sóc tốt nhất. Dưới đây là những bệnh mà mẹ và bé thường gặp nhất, các bạn có thể tham khảo bổ sung kiến thức cho mình.

suc-khoe-me-va-be
Chăm sóc sức khỏe mẹ và bé khỏe mạnh không phải là dễ dàng

Giai đoạn mang thai

Mang thai là quá trình tuyệt vời của chị em phụ nữ, những đây cũng là một giai đoạn mà sức đề kháng, hệ miến dịch của mẹ giảm mạnh vì phải tập trung bảo vệ thai nhi. Do đó, phụ nữ khi mang thai thường sẽ dễ mắc bệnh hơn. Các bệnh lý mắc phải trong quá trình mang thai thường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của bé sau này. Vậy trong hành trình mang thai, mẹ bầu thường dễ mắc các bệnh nào?

suc-khoe-me-va-be
Giai đoạn mang thai sức đề kháng của mẹ yếu rất dễ mắc bệnh

Thiếu máu

Người bình thường thiếu máu có thể bởi các bệnh lý về máu hay nhiễm giun móc, tuy nhiên đối với chị em phụ nữ khi mang thai nguyên nhân chủ yếu là bởi thiếu sắt. Để phòng ngừa tình trạng thiếu sắt, chị em phụ nữ mang thai nên lưu ý tăng cường sắt qua các loại thực phẩm có màu đỏ, trứng, cá, rau có màu xanh đậm hay những chế phẩm bổ sung sắt vào cho cơ thể.

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ rất phổ biến ở các chị em khi mang thai. Trong xuất thời gian mang thai, sự phát triển lớn dần của bào thai chèn ép những tĩnh mạch tầng sinh môn và đáy cháy, tình trạng táo bón làm cho rất nhiều mẹ bầu mắc bệnh trĩ. Bị bệnh trĩ khi mang thai không chỉ làm cho bà bầu cảm thấy tự ti mà nó còn gây rất nhiều đau đớn, bất tiện và khó khăn khi sinh hoạt, ăn uống, tiêu hóa trong suốt gian đoạn thai kì.

suc-khoe-me-va-be
Các mẹ khi mang thai chắc hẳn đều gặp những cơn đau do trĩ

Viêm âm đạo vì nấm

Đây là căn bệnh thường gặp ở phụ nữ khi mang thai. Nếu mẹ bầu thấy âm đạo xuất hiện nhiều huyết trắng, cảm giác ngứa ngáy khó chịu, đau rát, váng đục như sữa đông thì cần phải đến bác sĩ để khám và chữa trị ngay. Không nên để tình trạng viêm nhiễm này kéo dài sẽ làm cho mẹ dễ sinh non, nặng hơn có thể sảy thai.

Giai đoạn sau sinh

Giai đoạn sau sinh, thì người mẹ thì nguy cơ gặp phải các bệnh lí nguy hiểm đến sức khỏe cũng như tính mạng rất nhiều. Vậy mẹ sau sinh thường mắc phải các vấn đề gì nào thời kì hậu sản?

Băng huyết sau khi sinh

Đây là một tai biến sản khoa tường gặp nhất (thường gặp trong 24h sau khi sinh) và đây cũng là một trong những nguyên nhân chính có thể gây tử vong cho sản phụ.

suc-khoe-me-va-be
Băng huyết sau khi mới sinh rất nguy hiểm nếu không được xử lý kịp thời
Biểu hiện chung của nó là chảy máu nhiều ngay sau khi sinh và sổ rau. Khi máu bị chảy ra nhiều, sản phụ thường bị choáng, mạch nhanh, xanh nhợt, khát nước, huyết áp hạ, vã mồ hôi, chân tay lạnh,... Tùy vào từng nguyên nhân khác nhau (sót rau, đờ tử cung, rách đường sinh dục...) mà có thêm các biểu hiện đặc trưng khác. Lúc này, cần phải có những biện pháp can thiệp kịp thời, thích hợp cho mỗi trường hợp.

Táo bón và trĩ

Đây cũng là một trong các vấn đề thường xuyên gặp phải ở chị em phụ nữ mang thai và cho con bú. Dù bệnh không quá nghiêm trọng, tuy nhiên nó lại gây khó chịu và đau đớn dai dẳng cho mẹ bầu và cho mẹ sau sinh. Đặc biệt, khi bệnh xuất hiện kèm chảy máu sẽ khiến mẹ có thể thiếu máu trong thời gian này. 

Do đó, khi bị táo bón và trĩ trong giai đoạn mang thai hay cho con bú, mẹ cần lưu ý: uống đủ nước, thực phẩm sau sinh hàng ngày giàu chất xơ, vệ sinh hậu môn với nước ấm cùng thăm khác bác sĩ thường xuyên.

Trẻ sơ sinh thường mắc bệnh gì?

Tiêu chảy

Trẻ sơ sinh với hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện rất dễ bị tiêu chảy. Vào mua đông, trẻ thường dễ bị tiêu chảy vào mua đông hơn do rotavirus gây gây nên. Rotavirus gây nên tiêu chảy và thường kéo dài từ 3-7ngày. Trẻ nhỏ rất dễ bị tiêu chảy, đặc biệt là với trẻ trong độ tuổi từ 3-24 tháng.

suc-khoe-me-va-be
Trẻ sơ sinh thường hay mắc tiêu chảy, bệnh khá phổ biến ở trẻ em
Dấu hiệu trẻ bị tiêu chảy thông thường sẽ là nôn trước, sau từ 1-2 ngày thì bắt đầu thấy trẻ đi ngoài. Biến chứng nguy hiểm của tiêu chảy là mất muối, mất nước quá nhiều dễ dẫn đến tình trạng trụy mạch, nặng có thể gây tử vong nếu không được bù nước kịp thời. Do đó, khi thấy trẻ bị tiêu chảy mẹ cần có những biện pháp chăm sóc và điều trị kịp thời cho trẻ.

Viêm phế quản

Bệnh về đường hô hấp, phát triển mạnh nhất khi giao mùa( đặc biệt là khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) và xuất hiện nhiều ở trẻ trong nhóm dưới 6 tháng tuổi bởi lúc này đường khí thải của trẻ còn nhỏ dễ mẫn cảm với chất gây bệnh.

Theo số liệu nghiên cứu cho thấy có đến 16% trẻ dưới 1 tuổi bị bệnh viêm phế quản cần điều trị trong bệnh viện. Nếu nhận thấy trẻ có nguy cơ vị viêm phế quản thì mẹ nên dùng thiết bị tăng âm giúp thông tắc mũi, sử dụng các dụng cụ chuyên dụng hút hết những dịch trong mũi nhằm giúp trẻ dễ thở. Khi bệnh nặng mẹ có thể sử dụng liều kháng sinh đặc biệt cho bé theo đúng chỉ dẫn của các bác sĩ.

Sốt

Đây là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau gây nên. Ở các trẻ dưới 1 tuổi, nguyên nhân chính thường gặp là bởi nhiễm siêu virut.

suc-khoe-me-va-be
Với trẻ sốt nhẹ mẹ nên chườm mát và cho trẻ mặc đồ mát là được
Khi trẻ sốt dưới 38,5 độ không cần cho trẻ uống hạ sốt, mẹ chỉ cần cho trẻ mặc đồ thoáng và chườm mát lau người cho trẻ là được.

Khi thấy trẻ sốt trên 40 độ cần phải cho trẻ đi bệnh viện ngay. Bởi nếu trẻ sốt cao trên 41 độ C, có thể xuất hiện kèm những biến chứng nguy hiểm như phù phổi, hôn mê, suy thận cấp.

Trên đây là những bệnh mẹ và bé thường gặp, các bạn nên tham khảo tìm hiểu kỹ để có thể chăm sóc sức khỏe mẹ và bé cách tốt nhất.

Xem thêm: